Khi ký dự luật y tế thành luật, Tổng thống Mỹ Obama đã dùng tới 22 chiếc bút cho một chữ ký. Tại sao phải dùng quá nhiều bút như vậy? Sau hơn một năm tranh luận gay gắt và dường như không lối thoát tại Quốc hội, Tổng thống Mỹ hôm 23/3/2010 đã ngồi tại phòng phía đông ở Nhà Trắng và ký thành luật "Đạo luật bảo vệ bệnh nhân và cung cấp dịch vụ y tế với giá phải chăng" bằng một hành động dứt khoát với chiếc bút của mình. Rồi lại một chiếc bút khác, một chiếc khác...
Khi ký dự luật y tế thành luật, Tổng thống Mỹ Obama đã dùng tới 22 chiếc bút cho một chữ ký. Tại sao phải dùng quá nhiều bút như vậy?
Sau hơn một năm tranh luận gay gắt và dường như không lối thoát tại Quốc hội, Tổng thống Mỹ hôm 23/3 đã ngồi tại phòng phía đông ở Nhà Trắng và ký thành luật "Đạo luật bảo vệ bệnh nhân và cung cấp dịch vụ y tế với giá phải chăng" bằng một hành động dứt khoát với chiếc bút của mình. Rồi lại một chiếc bút khác, một chiếc khác...
Người đứng đầu nước Mỹ đã dùng tổng cộng 22 chiếc bút để phê chuẩn dự luật y tế bước ngoặt. Có vẻ như Tổng thống Obama đang mắc phải một trường hợp của bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế không chẩn đoán được hoặc Nhà Trắng cần nguồn cung cấp văn phòng phẩm tốt hơn.
Thực ra, Tổng thống Obama đang tôn trọng triệt để truyền thống Washington. Việc sử dụng nhiều bút để ký điều luật quan trọng đã tồn tại từ thời Tổng thống Franklin Roosevelt và hiện giờ là một trong những thói quen hơi phù phiếm của chính phủ.
Lý do căn bản của việc dùng nhiều bút khá đơn giản.
Chiếc bút dùng để ký một dự luật thành luật thì bản thân đã trở thành một món đồ lịch sử. Tổng thống càng dùng nhiều bút để ký thì ông càng có nhiều món quà cảm ơn để trao tặng cho những người giúp tạo nên văn bản lịch sử.
Nhà Trắng thường chạm khắc chiếc bút và tặng vật lưu niệm này cho những nhân vật đề xướng hay ủng hộ chủ chốt cho luật mới được phê chuẩn.
Một trong những chiếc bút lịch sử có khắc chữ ký của Obama trên thân bút. (Ảnh Twitpic)
Khi Tổng thống Lyndon Johnson ký thành luật Đạo luật về quyền công dân, ông đã sử dụng hơn 75 chiếc bút và tặng một trong số đó cho Martin Luther King. Thượng nghị sĩ Hubert Humphrey và Everett McKinley Dirksen cũng nhận được mỗi người một chiếc bút vì đã giúp dự luật được Quốc hội thông qua.
Năm 1996, Tổng thống Bill Clinton dùng 4 chiếc bút để phê chuẩn dự luật bác bỏ từng phần - vốn cho phép Tổng thống bác bỏ một vài phần đơn lẻ của dự luật chứ không phải tất cả.
Tuy nhiên, làm thế nào mà một Tổng thống lại ký tên với được nhiều chiếc bút như vậy. Liệu chữ ký của ông có bị đứt đoạn hay run run không? Nếu chữ ký quá ngắn thì làm sao dùng hết từng đó bút?
"Tôi đã tập ký tên thật chậm", Tổng thống Obama nói đùa hồi tháng 1/2009 khi phê chuẩn một đạo luật và sử dụng tới 7 chiếc bút.
Một khi đã được trao tặng, những chiếc bút lịch sử có thể được trưng bày trong viện bảo tàng hoặc được cất ở nơi trang trọng tại văn phòng hoặc nơi ở của người được tặng.
Tuy nhiên, đôi khi nó cũng được đem ra sử dụng, giống như trong cuộc tranh cử tổng thống 2008, ứng viên John McCain đã dùng chiếc bút được Tổng thống Ronald Reagan tặng để gạt một số đặc quyền đặc lợi cho các quan chức khỏi ngân sách liên bang.
Tuy nhiên, không phải tổng thống nào cũng dùng nhiều bút để ký một chữ ký.
Tổng Thống George W.Bush chỉ dùng một cây bút để phê chuẩn và sau đó tặng vài chiếc bút không sử dụng. Thậm chí là Đạo luật An ninh nội địa nổi tiếng cũng chỉ có một đường mực. Khi mọi việc trôi qua, có tin đồn rằng Tổng thống đã cất cho riêng mình chiếc bút này.
|
Tuesday, 28 October 2014
OBAMA: 1 CHỮ KÝ - 22 CÂY BÚT
Monday, 27 October 2014
Phương Pháp Quản Lý Tài Chính Cá Nhân JARS
Phương pháp quản lý tiền bạc cá nhân JARS được phát minh bởi T. Harv Eker (tác giả quyển Secret of Millionaire Mind), là bậc thầy về diễn thuyết, đã thiết kế hàng chục khoá học ngắn và dài hạn về phát triên cá nhân. Ông được mênh danh là “trainer of trainers”
Phương pháp JARS là phương pháp những cái hũ, bởi tiền của bạn sẽ được chia đều cho 6 cái hũ tượng trưng cho 6 tài khoản cá nhân.
Hãy hình dung khi bạn nhận được thu nhập mỗi tháng (có thể là tiền lương, hoặc tiền từ bố mẹ, hoặc bất cứ nguồn thu nào khác, ít hay nhiều không quan trọng). Số tiền đó sẽ được chia cho các hũ được dánh dấu như sau với số phần trăm tương ứng.
- Neccessities (NEC) -Tài khoản chi tiêu cần thiết 55%
- Long term saving for spending account (LTSS) – Tài khoản tiết kiệm tiêu dùng cho tương lai 10%
- Education account (EDU) – Tài khoản giáo dục 10%
- Financial Freedom Account (FFA) – Tài khoản tự do tài chính 10%
- Play – Tài khoản hưởng thụ 10%
- Give - Tài khoản từ thiện 5%
Khi bạn nhìn vào những tài khoản trên, có thể bạn sẽ thắc mắc là có vẻ 1 số tài khoản nó hơi trùng lập với nhau, nhưng thật sự thì mỗi tài khoản đều có mục đích và tác dụng riêng đấy.
1. Neccessities (NEC) -Tài khoản chi tiêu cần thiết 55%
Đây là tài khoản tiêu dùng cho những chi phí cần thiết của bạn, như là ăn uống đi lại, kể cả mua sắm những thứ cần thiết cho bản thân. Có thể bạn sẽ thắc mắc là nhu câu mỗi người khác nhau, liệu 55% có thể đủ hãy không. Thật sự là thống kê cho thấy thì 55-60% này sẽ là đủ cho bạn, nếu bạn thấy bạn cần hơn, chứng tỏ việc chi tiêu của bạn chưa đủ hợp lý.
Tác dụng của tài khoản này là để cho bạn biết được giới hạn chi tiêu của mình là bao nhiêu, từ đó bạn sẽ thay đổi lối sống cho phù hợp. Còn khi bạn chưa bao giờ lên kế hoạch rõ ràng, bạn thường sẽ chi tiêu vô tội vạ và lấn vào các tài khoản khác.
Tác dụng của tài khoản này là để cho bạn biết được giới hạn chi tiêu của mình là bao nhiêu, từ đó bạn sẽ thay đổi lối sống cho phù hợp. Còn khi bạn chưa bao giờ lên kế hoạch rõ ràng, bạn thường sẽ chi tiêu vô tội vạ và lấn vào các tài khoản khác.
2. Long term saving for spending account (LTSS) – Tài khoản tiết kiệm tiêu dùng cho tương lai 10%
Tài khoan này bạn sẽ phải để đó 1 khoản thời gian khá lâu để cho những chi tiêu lớn trong tương lai. Ví dụ như khi còn đi học, bạn muốn sắm con điện thoại mới, hay con laptop, thì đây là khoản để bạn để dành cho những chi tiêu đó (vì nó lớn đối với bạn). Hoặc còn khi bạn đã đi làm, thì khoản này để cho bạn dành dụm mua những món lơn hơn, như là sắm xe, mua nhà, danh dụm cho đám cưới v.v…
Tác dụng của tài khoản này là để bạn thấy rõ được mục đích mình nhắm tới là gì, và tiết kiệm tiền từ từ cho việc đó. Những khoản chi tiêu lớn này bạn cần có kế hoạch lâu dài, chứ không nên là tới lúc đó mới dùng hết tiền của mình đi mua, rồi nó sẽ ảnh hưởng tới nhưng khoản chi tiêu khác.
Tác dụng của tài khoản này là để bạn thấy rõ được mục đích mình nhắm tới là gì, và tiết kiệm tiền từ từ cho việc đó. Những khoản chi tiêu lớn này bạn cần có kế hoạch lâu dài, chứ không nên là tới lúc đó mới dùng hết tiền của mình đi mua, rồi nó sẽ ảnh hưởng tới nhưng khoản chi tiêu khác.
3. Education account (EDU) – Tài khoản giáo dục 5%
Đây là tài khoản giáo dục cho chính bạn, tức là để cho bạn nâng cấp bản thân. Tài khoản này có thể được chi tiêu vào các khoản như cho các khoá học nâng cấp bản thân, mua sách vở tài liệu học tập. Và hãy nhớ đây là tài khoản giáo dục cho chính bạn, bạn phải chi tiêu hợp lý để nâng cấp bản thân liên tục, có như vậy bạn mới đảm bảo được giá trị bản thân.
Tác dụng của tài khoản này là bắt bạn phải liên tục đâu tư vào chính bản thân mình, bởi đây sẽ là khoản đâu tư sinh lời nhất của bạn
Tác dụng của tài khoản này là bắt bạn phải liên tục đâu tư vào chính bản thân mình, bởi đây sẽ là khoản đâu tư sinh lời nhất của bạn
4. Financial Freedom Account (FFA) – Tài khoản tự do tài chính 10%
Có thể khai niệm này rất mới đối với bạn, nói đơn giản thì đây là tài khoản dùng để đầu tư. Có nhiều cách để đầu tư (mình sẽ nói rõ hơn thông qua những chủ đề khác) nhưng ví dụ bạn có thể dùng để chơi chứng khoán, hoặc để dành khi nào nhiều nhiều có thể hùn hạp làm ăn với bạn bè, thâm chí mở 1 cửa hàng nhỏ, thậm chí là để mở công ty.
Tác dụng của tài khoản này là để cho bạn lúc nào cũng có sẵn 1 sô tiền cho những mục đích đâu tư trong tương lai, chứ không phải tới lúc đó bạn mới đi gom tiền. Và lý do mà tên tài khoản này là Financial Freedom, bởi vì chỉ có đầu tư (hợp lý và hiệu quả) thì mới có thể giúp bạn làm giàu, và đạt được tới Financial freedom, khi mà mọi chi tiêu của bạn sẽ được những lợi túc từ đâu tư chi trả hết, lúc đó bạn ko cần phải đi làm nhưng vẫn có thể sống thoải mái
Tác dụng của tài khoản này là để cho bạn lúc nào cũng có sẵn 1 sô tiền cho những mục đích đâu tư trong tương lai, chứ không phải tới lúc đó bạn mới đi gom tiền. Và lý do mà tên tài khoản này là Financial Freedom, bởi vì chỉ có đầu tư (hợp lý và hiệu quả) thì mới có thể giúp bạn làm giàu, và đạt được tới Financial freedom, khi mà mọi chi tiêu của bạn sẽ được những lợi túc từ đâu tư chi trả hết, lúc đó bạn ko cần phải đi làm nhưng vẫn có thể sống thoải mái
5. Play – Tài khoản hưởng thụ 10%
Vâng, đây thật sự là tài khoản để bạn xài để thoả mãn nhưng nhu cầu xa xỉ của bản thân bạn. Có thể bạn cần một cái áo mới (chỉ là tại vì bạn thích, chứ không phải vì nhu cầu), mua đĩa game, đĩa nhạc mới. Thậm chí là để đi du lịch, ăn uống bù khú với bạn bè. Và hãy nhớ, đây là khoản tiêu xài BẮT BUỘC mỗi tháng, cho dù bạn đang cực kỳ dè sẻn chi tiêu, nhưng phải luôn để ra 1 khoản cho chính bản thân bạn. Khoản này có thể gom lại vài ba tháng để xài một lần, nhưng bạn ko được để đó quá lâu.
Tác dụng của tài khoản này là để cho bạn thưởng cho bản thân (sau 1 tháng cực khổ kiếm ra tiền), và chỉ có như vậy bạn mới thấy tiền mình kiếm ra, mình được hưởng thụ, thi bạn sẽ có nhiều động lực để kiếm thêm nhiều tiền hơn
Tác dụng của tài khoản này là để cho bạn thưởng cho bản thân (sau 1 tháng cực khổ kiếm ra tiền), và chỉ có như vậy bạn mới thấy tiền mình kiếm ra, mình được hưởng thụ, thi bạn sẽ có nhiều động lực để kiếm thêm nhiều tiền hơn
6. Give – Tài khoản từ thiện 10%
Đây là tài khoản để bạn cho người khác, có thể là đi quyên góp từ thiện, giúp các trẻ em nghèo. Có rất nhiều những hoạt động mà bạn có thể dành số tiền này vào. Tài khoản này có thể giảm xuống 5% nếu mà tài khoản chi tiêu cần thiết của bạn cần lên 60%. Nhưng luôn phải nhớ dành ra 1 khoản để giúp người khác.
Tác dụng của tại khoản này là theo Law of attraction, khi bạn cho đi, bạn sẽ được nhận về … giúp được người khác bạn tất nhiên sẽ vui hơn nhiều, nhưng với chính bản thân bạn, nó cũng sẽ giúp cho bạn nhận được những món tiền nhiều hơn trong tương lai.
Tác dụng của tại khoản này là theo Law of attraction, khi bạn cho đi, bạn sẽ được nhận về … giúp được người khác bạn tất nhiên sẽ vui hơn nhiều, nhưng với chính bản thân bạn, nó cũng sẽ giúp cho bạn nhận được những món tiền nhiều hơn trong tương lai.
Vậy bây giờ làm sao để bắt đầu luyện tập phương phápJARS?
+ Hãy dành ra thời gian để ngồi tình toán lại tiến bạc cá nhân của chính bạn.
+ Đầu tiên hãy ghi ra số tiên bạn sẽ có mỗi tháng là bao nhiêu, rôì chia đều cho các tài khoản theo tỉ lệ nêu trên
+ Đối với FFA, hãy nhân số tiền mình sẽ có mỗi tháng với 6 tháng, 1 năm, 3 năm. Mục tiêu là để bạn sẽ có được trong đầu số tiền mình có thể dùng để đầu tư trong giai đoạn 6 tháng sắp tới, hay 1 hoặc 3 năm tới là bao nhiêu. Khi đã có con số trong đầu, bạn sẽ dễ dàng kiếm được chỗ thích hơp cho nó. Còn hiện tại thì có thể bạn ra mở 1 tài khoản tiết kiểm ở ngân hàng, để mỗi tháng bạn sẽ bỏ vào đúng số tiền trong FFA vào đó. Nếu bạn chưa có dự định đầu tư trong tương lại gần, có thể bạn để tiết kiềm dài hạn để có được lãi suất tốt hơn.
+ Đới với LTSS, bạn hãy đat cho mình một mục tiêu trong tương lai là bạn sẽ phải mua cái gì đó có giá trị khá lơn. Rồi từ LTSS bạn có mỗi tháng, hãy tính thử trong bao lâu bạn sẽ có đủ, từ đó hãy đặt quyết tâm với bản thân để hướng tới mục tiêu đó
+ Còn EDU, nếu trước mắt bạn ko có những dự tính lớn lao (như đóng tiền để tham dự những khoá học này kia) thì hay nghĩ xem những sách vở tài liệu gì bạn có thể mua được để đọc, học hỏi và nâng cấp bản thân (ví dụ như để mua Tôi tài giỏi chẳng hạn). Hãy nhớ, bây giờ bạn đã có 1 khoản cho chuyện đó, nên phải tự thúc đẩy chính bản thân mình phải tìm tòi học hỏi nhiều hơn nữa. Kiến thức không bao giờ free, bây giờ bạn đã có tiền, tại sao ko đi mua thêm kiến thức cho mình.
+ Với NEC, hiện giờ bạn đã biết giới hạn chi tiêu cần thiết hàng tháng của mình là bao nhiêu, bạn có thể so sánh với trung bình tiêu xài của bạn trước giờ, nếu nó nhiều hơn số tiền bạn có trong NEC, thì hãy bắt đâu ngồi suy nghĩ để cắt giảm chi tiêu của mình. Chắc chắn khi ngồi tính lại, bạn sẽ thấy được những khoản ko cần thiết mà bạn có thể hoàn toàn bỏ đi, và nhất là khi bạn đã có 1 con số cụ thể làm giới hạn, bạn sẽ rất dễ dàng điều chỉnh lại thói quen tiêu xài.
+ Chắc chắn đa số sẽ rất hứng thú với PLAY, bởi vì đây là để bạn hưởng thụ bản thân mình. Hay tiêu xài cho nó thật hợp lý (bởi nó cũng không quá nhiều), và cho đáng công sức mình đã bỏ ra (bởi vì nó sẽ đủ để bạn tự thưởng cho chính mình). Nếu bạn có dự tính du lich, hoạc cần nhiều hơn khoản PLAY cho phep hàng tháng, có thể để dành vài tháng cho tới khi đủ rồi bạn sẽ xài chung 1 lân, nhưng phải nhớ là khoản này phải được chi, bạn đừng nên quá tiết kiệm đối với bản thên mình
+ Và GIVE thì là khoản để bạn có thể làm những việc từ thiên mình muốn làm, nhưng chưa bao giờ thấy đủ tiền, còn bây giờ bạn đã có một khoản riêng, hay đi giúp người khác, có thể là bạn bè xung quanh, có thể là người xa lạ, nhưng mà sự giúp đỡ nó sẽ nối tiếp và nhân đôi từ người này qua người khác, hãy là người gieo những hạt giống đầu tiên
Monday, 13 October 2014
Let’s Talk About The Books You’ve Pretended To Read
It is possible, I suppose, that you are the sort of self-actualized person who has never once pretended to have read or seen something . Perhaps, you are never anxious about your social status, and the idea of dissembling is simply alien to you, and you laugh a silver-throated laugh at the very idea of pretending to have read a book when you could simply say “I haven’t read it” because life is a constant process of learning for you. Maybe you are that kind of person. I wish you joy and have no interest in speaking any further with you.
We have all done it, perhaps for reasons attributable to being Young and Insecure, or to impress someone with sparkling eyes and a soft neck, or because we had no desire to prolong a conversation even one second longer than absolutely necessary. Perhaps you did it because you were at a party where you didn’t really know anyone, and recreational lying to strangers is as good a way as any to pass the time. You are among friends. You can unburden yourself here.
It’s a bad habit — you know that, everyone knows that — and hopefully it’s something you do less and less as you reach Man’s Estate. I myself had to make “not lying about books and prestige cable television in casual conversation” a New Year’s Resolution a few years back in order to break myself of the habit. We are not saints; we claim progress rather than perfection.
I will get the ball rolling: I have never seen The Wire. I have seen the pilot for Friday Night Lights three times and the pilot for The West Wingfour; I have never seen any other episode for either show. I have never gotten more than three chapters into Lucky Jim because it wasn’t funny and also I hated it. At least two separate friends have lent me their cherished copies of Mary McCarthy’s The Group and I have returned their copies to both of them unopened. I have never read Octavia Butler and I’ve gone for so long without admitting it, I don’t know how I’ll get on after confessing.
I cannot remember when I gave up reading A Song Of Ice and Fire and started reading the Wikipedia summaries instead. I usually say it was after book four; it was almost certainly after book three. I have also given up reading the Wikipedia summaries. I’ve read some Margaret Atwood, but I talk sometimes as if I’ve read a lot of her. I haven’t.
I have read two Chelsea Handler autobiographies. This is not germane to the topic, but I felt the need to confess. I read the first half and the last chapter of The Brothers Karamazov but skipped most of the important stuff.
I do not know if I have ever read Camille Paglia. I have a vague idea of who she is — in my mind she is a little bit connected with Fran Leibowitz? — and I know a lot of my friends get mad about her. That’s pretty much it.
I have never read Infinite Jest. I have done my best to give the impression that I have in conversation without ever actually making outright claims, but I have not read even a single word of David Foster Wallace’s fiction. I have never read A Tree Grows In Brooklyn, and I do not believe that I ever shall.
Your turn.
Authored by Mallory Ortberg.
The Toast — a byproduct of ladyblog vets Nicole Cliffe and Mallory Ortberg — practically serves as our feminist manifesto. The site publishes features on everything from literary characters that never were, to their internal email chain about force-ranking the Mitford sisters. Yep, it's that good.
We have all done it, perhaps for reasons attributable to being Young and Insecure, or to impress someone with sparkling eyes and a soft neck, or because we had no desire to prolong a conversation even one second longer than absolutely necessary. Perhaps you did it because you were at a party where you didn’t really know anyone, and recreational lying to strangers is as good a way as any to pass the time. You are among friends. You can unburden yourself here.
It’s a bad habit — you know that, everyone knows that — and hopefully it’s something you do less and less as you reach Man’s Estate. I myself had to make “not lying about books and prestige cable television in casual conversation” a New Year’s Resolution a few years back in order to break myself of the habit. We are not saints; we claim progress rather than perfection.
I will get the ball rolling: I have never seen The Wire. I have seen the pilot for Friday Night Lights three times and the pilot for The West Wingfour; I have never seen any other episode for either show. I have never gotten more than three chapters into Lucky Jim because it wasn’t funny and also I hated it. At least two separate friends have lent me their cherished copies of Mary McCarthy’s The Group and I have returned their copies to both of them unopened. I have never read Octavia Butler and I’ve gone for so long without admitting it, I don’t know how I’ll get on after confessing.
I cannot remember when I gave up reading A Song Of Ice and Fire and started reading the Wikipedia summaries instead. I usually say it was after book four; it was almost certainly after book three. I have also given up reading the Wikipedia summaries. I’ve read some Margaret Atwood, but I talk sometimes as if I’ve read a lot of her. I haven’t.
I have read two Chelsea Handler autobiographies. This is not germane to the topic, but I felt the need to confess. I read the first half and the last chapter of The Brothers Karamazov but skipped most of the important stuff.
I do not know if I have ever read Camille Paglia. I have a vague idea of who she is — in my mind she is a little bit connected with Fran Leibowitz? — and I know a lot of my friends get mad about her. That’s pretty much it.
I have never read Infinite Jest. I have done my best to give the impression that I have in conversation without ever actually making outright claims, but I have not read even a single word of David Foster Wallace’s fiction. I have never read A Tree Grows In Brooklyn, and I do not believe that I ever shall.
Your turn.
Authored by Mallory Ortberg.
The Toast — a byproduct of ladyblog vets Nicole Cliffe and Mallory Ortberg — practically serves as our feminist manifesto. The site publishes features on everything from literary characters that never were, to their internal email chain about force-ranking the Mitford sisters. Yep, it's that good.
Subscribe to:
Posts (Atom)